Coi chừng bệnh hiểm nghèo nếu có những triệu chứng sau đây

Nếu mắc phải những triệu chứng sau đây thì bạn nên coi chừng sẽ  bị bệnh hiểm nghèo .

Các chuyên gia về tiết niệu cho rằng,  là một triệu chứng của nhiều bệnh không riêng cho một bệnh nào. Có rất nhiều nguyên nhân gây nên chứng tiểu ra máu, trong đó một thủ phạm lớn nhất được biết đến là do thận. Các bệnh về thận có nguy cơ cao gây nên việc đi tiểu ra máu.

Sỏi đường tiết niệu là nguyên nhân thường gặp ở bệnh nhân đi tiểu ra máu nhiều lần. Sỏi có thể ở nhiều vị trí khác nhau của đường tiết niệu như sỏi thận, sỏi niệu quản, sỏi bàng quang và thậm chí sỏi kẹt ở niệu đạo. Sỏi hệ tiết niệu gây tiểu ra máu khi di chuyển xuống dưới làm tổn thương lớp niêm mạc đường tiết niệu. Vấn đề này cũng đang dẫn tới nhiều nguy cơ mắc các bệnh hiểm nghèo khó chữa trị nhất là ở người mẹ đang mang thai .

Tưởng tượng cơ thể là một nhà máy khổng lồ, được vận hành bởi rất nhiều bộ phận trong đó có nhiều cỗ máy nhỏ là các tế bào đang cần mẫn hoàn thành nhiệm vụ. Bên cạnh những tế bào chăm chỉ làm việc sẽ xuất hiện những tế bào “hư hỏng” và cả những tác nhân trực chờ lôi kéo, gây hại các tế bào “ngoan” mang tên độc chất. Khi lượng tế bào “hư hỏng” không chịu làm việc mà chỉ ăn chất dinh dưỡng của cơ thể và đẻ không ngừng thì những khối u ác tính bắt đầu xuất hiện. Cứ như vậy, các tế bào ở từng bộ phận trên cơ thể khi chịu tác động và bị làm tổn thương sẽ không hoàn thiện được vai trò của mình gây ra các bệnh: Xơ vữa động mạch, suy gan, suy thận,….

Vậy có thể cho thấy rằng gốc rễ của mọi bệnh tật là do các tế bào trong cơ thể đang hoạt động kém hiệu quả, không đảm bảo vai trò của cơ quan đó. Có hai nguyên nhân dẫn đến tình trạng này: tế bào bị nhiễm độc hoặc đang bị thiếu hụt nguyên liệu để hoạt động.

Tế bào kêu cứu vì “bội thực” độc tố

Mỗi tế bào chính là một nhà máy, nhận nguyên liệu đầu vào, xử lý và cho ra các sản phẩm cần thiết phục vụ cho hoạt động sống của cơ thể. Ngoài việc phải lao động mệt nhọc thì các tế bào luôn bị rình rập bởi tác nhân gây hại mang tên “độc tố”. Yếu tố này đến từ hai nguồn chính:

Độc tố sinh ra từ quá trình “trao đổi chất”- tế bào luôn luôn trao đổi với môi trường bên ngoài (môi trường ngoại bào). Ngoài việc tạo ra các sản phẩm, tế bào còn bài xuất ra các chất “cặn bã, phế thải” chúng ta gọi là chất cực độc có khả năng làm tổn thương và đột biến tế bào.

Độc tố cũng có thể được nạp từ bên ngoài, khi chúng ta ăn uống thực phẩm nhiễm độc, hít thở không khí ô nhiễm hoặc trực tiếp sử dụng: Rượu bia, thuốc lá, chất kích thích…, chúng xâm nhập vào cơ thể rồi theo máu đến các tế bào, gây ra sự rối loạn, biến đổi cấu trúc hoạt động.

Loading...

Có một điều đáng lo ngại, những độc tố đến từ bên ngoài càng nhiều thì lượng chất “cực độc” trong quá trình trao đổi chất được sản sinh ra càng lớn, tạo cơ chế tấn công “kép” tới tế bào. Dẫn đến tình trạng tắc nghẽn, giống như có một bãi rác lâu ngày không được dọn dẹp, các tế bào vì thế không thể hoạt động một cách bình thường được. Lâu dần các tế bào còn bị phá hủy, làm thay đổi cấu trúc Gen và đây chính là nguồn gốc của nhiều căn bệnh nguy hiểm như ung thư, lão hóa sớm, parkinson, các bệnh tim mạch, tiểu đường,…

Tế bào có thể bị “suy dinh dưỡng”

Tế bào cần có đủ nguyên liệu lẫn nhiên liệu cần thiết cho quá trình hoạt động. Một số chất cơ thể tự sản sinh, một số được thu nạp từ bên ngoài, thông qua việc ăn uống và hít thở. Việc bổ sung thêm các chất là điều cần thiết, nhưng đôi khi vẫn chưa đủ vì cơ thể còn bị tác động bởi nhiều yếu tố: tuổi tác, hệ miễn dịch, lượng thực phẩm, lượng nước….nên việc tế bào bị “suy dinh dưỡng” đang diễn ra phổ biến hiện nay.

Vậy làm thế nào để có một cơ thể khỏe mạnh?

Cẩn thận những triệu chứng sau đây khi mắc những căn  bệnh nguy hiểm
Cẩn thận những triệu chứng sau đây khi mắc những căn bệnh nguy hiểm

Tế bào nhiễm độc – Cội nguồn sinh ra ung bướu, bệnh tật 

TS. Robert H. Keller đã nghiên cứu và phát hiện tác dụng của Glutathione (GSH) với vai trò tăng cường đào thải nhanh các độc tố và chống các tác nhân gây hư hại tại tế bào do các độc tố gây ra. Một sự kiện quan trọng cho biết mọi tế bào đều cần có Glutathione để cơ thể khỏe mạnh. Nhưng nếu bổ sung GSH trực tiếp qua đường uống lại không có hiệu quả vì chúng bị thủy phân ngay tại đường ruột, không thể đi vào máu.

Sau nhiều năm nghiên cứu, các nhà khoa học tại Đại học Y Johns Hopkins đã công bố một hoạt chất giúp tăng Glutathione nội sinh với hàm lượng cao có tên BroccoRaphanin® (SGS®). Chỉ cần bổ sung 300mg hoạt chất này sẽ giúp cơ thể tự sản sinh lượng Glutathione gấp 240% và tăng enzyme Glutathione transferase lên 8.1 lần trong 24 giờ. Đây là nghiên cứu có giá trị rất lớn với sức khỏe con người trong việc ngăn ngừa ung thư, các bệnh tật nguy hiểm khác do độc tố gây ra.

Tế bào nhiễm độc – Cội nguồn sinh ra ung bướu, bệnh tật 

Giáo sư Paul Talalay là người phát hiện ra khả năng ngăn ngừa ung thư của hạt mầm bông cải xanh

Mới đây, hoạt chất này đã được chuyển giao về Việt Nam và ứng dụng thành công trong việc tạo ra sản phẩm thải độc chuyên biệt DetoxGreen, với nguồn nguyên liệu độc quyền từ tập đoàn Frutarom Thụy Sĩ (TOP 5 tập đoàn Y dược và dinh dưỡng hàng đầu thế giới).

Với tác động kép: vừa tăng cường thải độc cơ thể, vừa bảo vệ tế bào, DetoxGreen là giải pháp hữu hiệu để bảo vệ tế bào, giảm thiểu nguy cơ ung bướu trong bối cảnh thực phẩm bẩn tràn lan, ô nhiễm, hóa chất bủa vây như hiện nay.

Loading...