Chuẩn bị tài chính vững chắc trước khi mang thai

Quá trình mang thai, sinh con và nuôi dạy bé tốn rất nhiều công sức và tiền bạc của các cặp vợ chồng. Do đó, việc chuẩn bị nguồn tài chính vững mạnh trước khi có kế hoạch mang thai là một việc vô cùng quan trọng. Sau đây Mumcare.org giới thiệu bạn website tài chính chuyên so sánh các khoản vay Monily vay tiêu dùng, nơi hỗ trợ bạn có một khoản vay tốt và phù hợp nhất, sẽ liệt kê chi phí phát sinh trong quá trình mang thai để các cặp vợ chồng đưa ra một kế hoạch cụ thể hiệu quả.

1. Chi phí dinh dưỡng:

Do nhu cầu dinh dưỡng của người mẹ khi mang thai rất cao, vì vậy việc đảm bảo cơ thể có đủ dinh dưỡng trong thời gian này là rất quan trọng… và dĩ nhiên chi phí để bồi bổ trong thời gian này không hề thấp. Trong quá trình mang thai, mẹ cần bổ sung vitamin, tiêm chủng… nhằm đảm bảo sức khoẻ cho cả mẹ và bé. 

2. Chi phí khám thai:

Đây chính là chi phí quan trọng và không thể thiếu nhất trong quá trình mang thai. Các xét nghiệm, siêu âm hay các bài sàng lọc trước khi sinh trong quá trình mang thai để đảm bảo sức khoẻ của mẹ và bé luôn nằm trong tầm kiểm soát suốt thời gian thai kì.

3. Chi phí thời trang:

Việc tăng cân và phát triển của bé trong bụng mẹ khiến những bộ quần áo của mẹ không còn vừa nữa, đặc biệt là từ tháng thứ 5 của thai kì. Để tiết kiệm chi phí, các mẹ bầu không nên mua quá nhiều quần áo bầu trong thời gian mang thai, chỉ nên mua một số áo váy cần thiết và thích hợp với thời tiết thời điểm mang bầu… tránh lãng phí tài chính cho khoản này.

4. Chi phí cho em bé chào đời:

Loading...

Chi phí chào đón bé chào đời là khá “khủng” nếu các bậc ba mẹ không có kế hoạch phù hợp. Ba mẹ cần chuẩn bị chi phí cho việc mua các dụng cụ cần thiết chào đón bé chào đời như: quần áo, khăn tả, bình sữa, nôi, đồ chơi… và các vật linh tính khác. Ngoài ra, chi phí sinh nở tại bệnh viện cũng tốn các bậc bố mẹ không nhỏ. Chi phí chênh lệch tuỳ vào việc sinh ở bệnh viện tư nhân hay nhà nước, sinh thường hay sinh mổ.

5. Chi phí sử dụng trong thời gian thai sản:

Sau khi sinh, mẹ thường nghỉ thai sản ít nhất là 6 tháng. Thời gian thai sản dao động ngắn hơn hay dài hơn tuỳ vào sức khoẻ của mỗi người. Dù ngắn hay dài thì thời gian thai sản là thời gian người mẹ nghỉ ngơi, khôi phục sức khoẻ sau chuyến “vượt cạn” của mình và chăm sóc cho thiên thần bé nhỏ. Trong suốt thời gian này, người mẹ không thể kiếm tiền, việc có một quỹ tài chính dự trù cho thời gian này là hết sức cần thiết, tránh việc thiếu trước hụt sau.

Loading...